Thuế Khi Mua Hàng Nước Ngoài

Thuế Khi Mua Hàng Nước Ngoài

Với sự phát triển công nghệ 4.0 như hiện nay, nhu cầu mua hàng nước ngoài trên các trang thương mại điện tử đã và đang trở nên khá phổ biến ở Việt Nam. Để có thể sở hữu những mặt hàng ngoại chính hãng, người tiêu dùng sẽ phải chịu thêm một số khoản thuế đi kèm. Vậy các loại thuế khi mua hàng nước ngoài về Việt Nam gồm những loại thuế nào, mặt hàng nào cần đóng thuế,... Hãy cùng Đại lý thuế Trương Gia tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Với sự phát triển công nghệ 4.0 như hiện nay, nhu cầu mua hàng nước ngoài trên các trang thương mại điện tử đã và đang trở nên khá phổ biến ở Việt Nam. Để có thể sở hữu những mặt hàng ngoại chính hãng, người tiêu dùng sẽ phải chịu thêm một số khoản thuế đi kèm. Vậy các loại thuế khi mua hàng nước ngoài về Việt Nam gồm những loại thuế nào, mặt hàng nào cần đóng thuế,... Hãy cùng Đại lý thuế Trương Gia tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Cách 3: Mua phần mềm qua công ty đối tác chính hãng

Doanh nghiệp có thể lựa chọn làm việc trực tiếp với một đối tác chính thức của hãng phần mềm tại Việt Nam. Khi đó, các đối tác sẽ hỗ trợ khách hàng trong việc hoàn thành tất cả các thủ tục thanh toán và khấu trừ thuế nhà thầu nước ngoài.Người mua sẽ trả 100% giá trị hoá đơn, trong đó doanh nghiệp đối tác sẽ thay mặt khách hàng tiến hành những bước xử lý ở Cách 2. Cách này không chỉ giúp doanh nghiệp đơn giản hóa quá trình mua bán, tiết kiệm được thời gian, công sức mà còn nhận được sự hỗ trợ từ đối tác chính thức của hãng tại Việt Nam. Chẳng hạn với phần mềm Atlassian có giá $1,000. Khi bạn mua qua đối tác giải pháp chính thức của hãng tại Việt Nam là AgileOps, bạn sẽ trả $1,000. Trong đó, AgileOps thanh toán với hãng $900 và $100 còn lại AgileOps sử dụng đóng thuế.

Cách tính thuế khi mua hàng từ nước ngoài gửi về Việt Nam

Nguyên tắc tính thuế là theo thứ tự gồm: Thuế tiêu thụ đặc biệt tính trước, đến thuế nhập khẩu và thuế VAT. Cách tính cụ thể như sau:

Tức là bạn cần phải nộp thuế giá trị gia tăng cho phần thuế nhập khẩu, các mặt hàng chịu thuế nhập khẩu cao thì sau khi tính thêm VAT nữa lại càng cao hơn. Còn giá trị hải quan của hàng nhập khẩu được hiểu là giá trị của hàng hóa tính đến cửa khẩu Việt Nam. Bao gồm có giá mua theo hóa đơn + chi phí vận chuyển quốc tế.

Nếu đơn hàng của bạn freeship thì giá trị hàng để tính hải quan là giá theo hóa đơn/ đặt hàng. Nhưng nếu đơn hàng của bạn không được miễn phí ship thì giá trị kê khai hải quan bằng giá trên hóa đơn của người bán cộng thêm phí vận chuyển.

Nhiều doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam nhưng không phân định rõ. Họ không biết những mặt hàng như thế khi nhập về thì phải chịu các loại thuế, phí như thế nào mới đầy đủ nhất? Nếu bạn cũng đang rơi vào trường hợp này và băn khoăn, lo lắng không biết làm sao. Vậy thì, bài viết hôm nay sẽ giới thiệu đến bạn các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá để bạn nắm rõ hơn trước khi tiến hành nhập khẩu hàng về Việt Nam nhé! Mời bạn tham khảo!

Thuế nhập khẩu là một trong các các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá phải nhắc đến đầu tiên và không thể thiếu. Đây là loại thuế cơ bản nhất ở bất kỳ quốc gia nào. Đây là loại thuế được chính phủ đánh vào các mặt hàng có nguồn gốc từ nước ngoài nhập khẩu.

Cụ thể, khi các phương tiện vận tải chở hàng đến cửa khẩu biên giới, thì các cán bộ hải quan sẽ tiến hành kiểm tra hàng. Đồng thời, dựa trên khai báo trong tờ khai hải quan, họ sẽ tính số thuế nhập khẩu. Sau đó, hải quan sẽ thu theo các công thức tính thuế nhập khẩu đã quy định trước.

Lưu ý trong các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá thì thuế nhập khẩu này không áp dụng chung cho tất cả các mặt hàng. Và, tùy theo mỗi mặt hàng, mức thuế này sẽ có giá khác nhau phụ thuộc vào quy định của chính phủ nước nhập. Hiện tại, thuế suất đối với hàng nhập khẩu sẽ có 3 loại sau:

Ngoài ra, thuế giá trị gia tăng cũng là một trong các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá. Thuế này được quy định tại điều 2, luật thuế giá trị gia tăng 13/2008/QH12 của nhà nước. Cách tính thuế giá trị gia tăng của các loại hàng hóa, dịch vụ được hiểu là giá trị tăng thêm. Việc tăng thêm phát sinh trong quá trình sản xuất cho đến khi đưa vào tiêu dùng.

Đây là các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá được thu gián tiếp, chỉ áp dụng vào những loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt theo quy định của luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế tiêu thụ đặc biệt được cấu thành từ trong các loại giá cả của hàng hóa. Đồng thời, thuế này do người tiêu dùng chịu khi quyết định mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ. Tùy theo từng loại hàng hóa, mức thuế này sẽ được đánh mức phí khác nhau.

Ngoài các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá người kinh doanh còn cần phải nộp lệ phí làm thủ tục hải quan. Lệ phí này được quy định cụ thể tại điều 1, khoản 1, điều 3. Đồng thời, chúng cũng được quy định trong bảng biểu mức thu lệ phí trong lĩnh vực hải quan ban hành kèm theo thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 của Bộ Tài chính.

Lệ phí làm thủ tục hải quan đối với các mặt hàng, dịch vụ xuất, nhập khẩu thường rơi vào khoảng 20.000 đồng/tờ khai. Chưa kể, các thương nhân khi kinh doanh cũng phải nộp thêm nhiều loại thuế khác. Có thể kể ra như: thuế môn bài, thuế thu nhập cá nhân,…

Trên đây là những thông tin tư vấn đến bạn đọc về các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hoá. Hy vọng rằng, khi nhập khẩu hàng từ nước ngoài về, bạn có thể vận dụng những thông tin này một cách hữu ích. Từ đó, quá trình làm thủ tục về pháp lý cũng được dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn. Khi cần được tư vấn các vấn đề về khai báo hải quan hay dịch vụ vận chuyển nhập khẩu ủy thác. Bạn hãy liên hệ Nguyên Đức để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất bạn nhé!

Để nâng cao hiệu suất và khả năng cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng các phần mềm quản trị doanh nghiệp uy tín trên thế giới. Một số công cụ được sử dụng khá phổ biến như phần mềm quản lý dự án của Atlassian, phần mềm marketing của Hubspot hoặc ứng dụng email của Google, Microsoft.Thông thường, trong quá trình thanh toán, các doanh nghiệp sẽ trả thêm một chi phí được gọi là thuế nhà thầu nước ngoài. Đối với những doanh nghiệp Việt chưa từng tiếp cận loại thuế này thì đây là một vấn đề khá mới mẻ và có thể phải chi trả lên tới 110% chi phí cho một bản quyền. Nếu biết cách đàm phán khấu trừ thuế tại nguồn, doanh nghiệp hoàn toàn có thể giữ 10% phí đóng thuế nhà thầu và chỉ thanh toán 90% phí bản quyền.

Các loại thuế khi mua hàng từ nước ngoài?

Đây là loại thuế chỉ áp dụng với một số mặt hàng mà nhà nước hạn chế tiêu thụ như thuốc lá, bia rượu, xe ô tô…và một số mặt hàng như quần áo, trang sức, phụ kiện, điện tử, nước hoa sẽ không phải chịu thuế này. Và đa phần các mặt hàng bạn có nhu cầu mua không chịu loại thuế này.

Thuế này áp dụng đối với tất cả các mặt hàng, có các tỷ suất thuế là 0%, 5%, 10%. Hầu như các mặt hàng nhập khẩu đều là mặt hàng chịu thuế 10%, tương tự như các mặt hàng mà bạn tiêu dùng tại Việt Nam. Trong nước có khá ít sản phẩm, dịch vụ được ưu đãi thuế VAT. Thuế 0% hoặc 5% như dịch vụ, hàng hóa xuất khẩu thì thuế là 0%, các mặt hàng thiết yếu như điện, nước, lương thực thực phẩm thuế là 5%, còn lại là thuế 10%. Những mặt hàng như quần áo, giày dép, phụ kiện công nghệ, đồng hồ, nước hoa, mỹ phẩm… bạn đều phải chịu thuế 10% khi nhập hàng.

Đây chính là loại thuế phức tạp nhất khi bạn nhập hàng, mua hàng từ nước ngoài về Việt Nam. Thuế này có một bảng thuế  nhập khẩu khá dài, mỗi mặt hàng có một mức thuế khác nhau. Thuế nhập khẩu cũng phân biệt nguồn gốc hàng, nhập hàng tại Mỹ sẽ có thuế khác với nhập hàng tại Đức, tại Canada, tại Nhật Bản…

Hàng Mỹ sẽ được tính theo biểu thuế nhập khẩu WTO mà Việt Nam gia nhập, còn hàng từ Trung Quốc hay Nhật Bản sẽ tính theo biểu thuế của hiệp định ASEAN – Trung Quốc hoặc ASEA – Nhật Bản có mức ưu đãi hơn so với biểu thuế WTO. Để nhớ hết biểu thuế nhập khẩu là điều không hề dễ dàng gì nên bạn cần tra bảng thuế nhập khẩu mỗi khi nhập hàng thì sẽ thuận tiện hơn.