Việc trả lại cho người vay tiền được quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP như sau:
Việc trả lại cho người vay tiền được quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP như sau:
Trường hợp người cho vay nặng lãi bị truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự 2015, điểm i khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 như sau:
Theo đó, người cho vay nặng lãi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thuộc một trong những trường hợp sau:
+ Cho vay nặng lãi, thu lợi bất chính từ 30.000.000 trở lên.
+ Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà người phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tương ứng với các khung hình phạt quy định tại Điều 201 nêu trên. Trong đó, mức phạt cao nhất là phạt tù đến 03 năm.
Đồng thời, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP thì "cho vay lãi nặng” là trường hợp bên cho vay cho bên vay vay tiền với mức lãi suất gấp 05 lần trở lên mức lãi suất cao nhất quy định tại khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015.
Dẫn chiếu khoản 1 Điều 468 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định về lãi suất như sau:
Theo quy định trên, cho vay với lãi suất vượt quá 100%/năm được xem là cho vay nặng lãi.
Cho vay nặng lãi (Hình từ Internet)