Chứng chỉ đánh giá năng lực ngoại ngữ có giá trị quốc tế được xem là giấy thông hành cực kỳ hữu ích cho công việc và cuộc sống. Với tiếng Trung, HSK và HSKK là hai chứng chỉ quốc tế hàng đầu hiện nay, sở hữu nhiều nét chung và riêng đặc thù. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay, chúng ta sẽ cùng Ms. UpTalent phân biệt giữa HSK và HSKK với đầy đủ thông tin, từ đó thuận lợi lựa chọn cho mục đích trau dồi tiếng Trung của mỗi cá nhân. MỤC LỤC: 1. Điểm chung giữa HSK và HSKK 1.1. Đối tượng dự thi 1.2. Phạm vi giá trị của chứng chỉ 1.3. Hiệu lực giá trị chứng chỉ 1.4. Đơn vị soạn đề thi và cấp bằng 1.5. Môi trường yêu cầu chứng chỉ 1.6. Sự tương đồng về cấp độ 2. Điểm khác biệt giữa HSK và HSKK 2.1. Tên gọi chứng chỉ 2.2. Hình thức thi chứng chỉ 2.3. Nhóm kỹ năng ngoại ngữ được đánh giá 2.4. Mục đích sở hữu chứng chỉ 2.5. Các cấp độ đánh giá khi thi chứng chỉ 3. Địa chỉ tổ chức thi tại Việt Nam 4. Cách đăng ký thi 5. Cập nhật quy định khi thi chứng chỉ HSK và HSKK
Chứng chỉ đánh giá năng lực ngoại ngữ có giá trị quốc tế được xem là giấy thông hành cực kỳ hữu ích cho công việc và cuộc sống. Với tiếng Trung, HSK và HSKK là hai chứng chỉ quốc tế hàng đầu hiện nay, sở hữu nhiều nét chung và riêng đặc thù. Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay, chúng ta sẽ cùng Ms. UpTalent phân biệt giữa HSK và HSKK với đầy đủ thông tin, từ đó thuận lợi lựa chọn cho mục đích trau dồi tiếng Trung của mỗi cá nhân. MỤC LỤC: 1. Điểm chung giữa HSK và HSKK 1.1. Đối tượng dự thi 1.2. Phạm vi giá trị của chứng chỉ 1.3. Hiệu lực giá trị chứng chỉ 1.4. Đơn vị soạn đề thi và cấp bằng 1.5. Môi trường yêu cầu chứng chỉ 1.6. Sự tương đồng về cấp độ 2. Điểm khác biệt giữa HSK và HSKK 2.1. Tên gọi chứng chỉ 2.2. Hình thức thi chứng chỉ 2.3. Nhóm kỹ năng ngoại ngữ được đánh giá 2.4. Mục đích sở hữu chứng chỉ 2.5. Các cấp độ đánh giá khi thi chứng chỉ 3. Địa chỉ tổ chức thi tại Việt Nam 4. Cách đăng ký thi 5. Cập nhật quy định khi thi chứng chỉ HSK và HSKK
HSK nhằm mục đích đánh giá năng lực nghe, đọc, viết tiếng Trung của thí sinh.
HSKK thì chỉ tập trung đánh giá kỹ năng nói tiếng Trung của thí sinh, đánh giá mức độ thành thạo trong giao tiếp.
HSK là chứng chỉ bắt buộc phải có trong hồ sơ để đối tác Trung Quốc (trường đại học/ cao đẳng, doanh nghiệp, cơ quan lưu trú Trung Quốc…) xét duyệt yêu cầu cho người sở hữu. Vì vậy, nếu bạn có ý định du học, xuất khẩu lao động, kết hôn, làm việc với cá nhân/ tổ chức Trung Quốc thì nên đầu tư học chứng chỉ này
Mặc dù là một trong những môn học được cho là quan trọng cho những bạn lựa chọn đi theo con đường kiểm toán, F8 vẫn là môn học đòi hỏi nhiều kỹ năng trong quá trình học tập và thi cử. Sau đây là một số lời khuyên để bạn có thể có được kết quả cao trong kì thi không chỉ Audit & Assurance mà còn là những môn học khác của ACCA trong thời gian sắp tới:
Ngoài ra, khi tiến hành thực hiện, bạn nên xem trước yêu cầu bài làm để định hướng được phương pháp làm bài là gì, nhờ vậy mà bạn có thể tập trung vào những nội dung thật sự cần thiết trong đề bài và tránh được việc gây nhiễu.
Việc tiến hành tự học môn Audit & Assurance là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, điều này sẽ phải đòi hỏi người học phải dành một khoản thời gian lớn để chuẩn bị những tư liệu và điều kiện học lý tưởng. Ngoài ra, kiến thức trong quá trình tự học thường lan man và học viên môn F8 sẽ dễ rơi vào tình trạng chán nản. Hiểu được điều đó, các trung tâm đào tạo tài chính xuất hiện để đưa ra những giải pháp tối ưu cho quá trình theo học chứng chỉ ACCA.
Trung tâm giáo dục Smart Train, một trong những trung tâm đào tạo chứng chỉ ACCA hàng đầu Việt Nam, sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các học viên F8.
Mặc dù được cho là môn khó học trong chứng chỉ ACCA, việc vượt qua môn học F8 Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo sẽ không còn là khó khăn nếu các học viên tập trung vào những nội dung trọng tâm, cũng như thường xuyên rèn dũa những kỹ năng làm bài. Khó khăn trong quá trình học AA của bạn sẽ dễ dàng được Smart Train hỗ trợ và đảm bảo kết quả đầu ra một cách uy tín nhất.
Từ năm 2021, khi thi HSK, thí sinh phải thi HSKK kèm hoặc đã có HSKK phù hợp cấp độ. Trước đây, hai chứng chỉ này phân làm 2 lần thi riêng biệt, giấy chứng nhận riêng biệt, nhưng giờ, khi thi năng lực tiếng Trung bạn phải ưu tiên có kỹ năng nói tiếng Trung.
Chính vì vậy, theo quy định mới, thí sinh khi thi cấp độ trung cấp và cao cấp phải có chứng nhận kỹ năng nói. Bạn có thể:
Thi riêng HSKK trước (nghĩa là thi kỹ năng nói trước) rồi thi HSK cấp 3, cấp 4 (cho HSKK trung cấp) hoặc HSK cấp 5, cấp 6 (cho HSKK cao cấp)
Nhưng ngược lại, thi HSK (nghe, đọc, viết) trước, rồi mới thi HSKK (nói) thì không được. Nếu bạn chưa có HSKK khi đăng ký thi HSK thì buộc phải thì thêm HSKK cùng đợt thi HSK mà bạn tính đăng ký, chứ không được phép bổ sung sau.
Tiếng Trung là ngôn ngữ quốc tế có lượng người sử dụng đông nhất trên thế giới. Nhu cầu du học, tìm việc làm tiếng Trung cũng tăng cao. Đứng trước xu hướng này, Ms. UpTalent quyết định chia sẻ bài viết phân biệt giữa HSK và HSKK như một cẩm nang định hướng, hỗ trợ bạn đọc xây dựng kế hoạch phát triển năng lực tiếng Trung một cách hiệu quả nhất. ------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.
Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi, tình trạng thí sinh chầu chực ở các trường Đại học để rút-nộp hồ sơ và theo dõi bảng điểm liên tục thay đổi đã khiến dư luận xã hội hết sức lo ngại thì năm 2016, những bất cập đó đã được khắc phục, nhưng lại xuất hiện những bất cập khác. Hiện nay, khi Bộ GD&ĐT dự kiến thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong năm 2017, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, năm 2017 vẫn nên tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia nhưng cần phải có những điều chỉnh, cải tiến một số bất cập. Về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia Góp ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS.Lê Viết Khuyến – nhà nghiên cứu của trường Đại học Bình Dương- nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao việc tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay. Bởi đây là hình thức đánh giá mới, phù hợp với xu thế chung thế giới vừa đảm bảo chất lượng tổng thể, độ chính xác tăng cao, vừa giải quyết được hiện tượng tiêu cực, bớt tốn kém.
Tuy nhiên, theo ông việc đánh giá tốt nghiệp THPT của học sinh nếu chỉ dựa vào kết quả của 4 môn thi đơn ở kỳ thi quốc gia trong đó có 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ) và một môn tự chọn như hiện nay sẽ tạo cho học sinh thói quen học lệch ngay từ đầu lớp 10. Từ đó mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh THPT tại Nghị quyết 29 không đạt được. “Không nên phân biệt thành các cụm thi đại học và cụm thi tốt nghiệp, khi mà cả 2 cụm này đều có ở tất cả các tỉnh – thành với thành phần coi thi và chấm thi đều như nhau”, TS.Lê Viết Khuyến nhấn mạnh. Để khắc phục bất cập trên, nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học cho rằng, từ năm 2017, Bộ nên giao hẳn công việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia cho các tỉnh, quy trách nhiệm cho người đứng đầu tỉnh – thành nếu để xảy ra tiêu cực tại địa bàn do mình phụ trách đồng thời đề cao vai trò giám sát xã hội, trong đó có sự tham gia của Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và giới truyền thông.
Đề thi và đáp án phải được xây dựng dưới dạng trắc nghiệm khách quan là chủ yếu, hướng tới sự chuẩn mực (như Đại học Quốc gia đã và đang thực hiện). Mỗi năm học nên có khoảng 2 đợt thi như vậy.
Với kiểu đề thi như vậy kết quả thi có thể dùng cho một số năm và trong trường hợp thi trên máy tính (như Đại học Quốc gia Hà Nội đang làm) có thể hạn chế được tình trạng gian lận trong thi cử, tiết kiệm thời gian, công khai kết quả sau khi thi và loại bỏ tình trạng thi cử căng thẳng, dồn dập như hiện nay.
Về xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng
Hiến kế cho việc xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2017, TS.Lê Viết Khuyến cho rằng:
Thứ nhất, Bộ cần mạnh dạn giao cho một trung tâm khảo thí trong vai trò một tổ chức dịch vụ công ích đảm nhận tổ chức việc xét tuyển sinh chung cho phần lớn các trường, khi các trường có đề nghị.
(GDVN) - Nếu thay hình thức thi bằng xét tốt nghiệp Trung học Phổ thông, các em rồi cũng sẽ có hiện tượng học lệch, học tủ và giáo viên lại chạy theo “bệnh thành tích”.
Để thỏa mãn nguyện vọng lựa chọn ngành đào tạo của người học đồng thời tôn trọng tiêu chí tuyển sinh riêng biệt của từng trường, Bộ nên chọn phần mềm xét tuyển dựa trên thuật toán “chấp nhận trì hoãn” do trường Đại học Thăng Long đề xuất.
Thứ hai, chỉ tiêu tuyển sinh và tiêu chí tuyển sinh vào các trường cần được xem xét chặt chẽ xuất phát từ năng lực đào tạo và sứ mệnh (bậc, hạng) của mỗi trường.
Có thể tham khảo quy định về tuyển sinh của 3 nhóm trường đại học công thuộc Tiểu bang California (Hoa Kỳ) làm thí dụ.
Tại đây để duy trì ổn định chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học công lập, chính quyền tiểu bang đã đưa ra quy định các trường thuộc hệ thống UC (gồm 9 trường được đào tạo tới cấp Tiến sĩ) chỉ được tiếp nhận sinh viên nằm trong tốp 12,5% đầu bảng tốt nghiệp trung học. Trong khi, các trường thuộc hệ thống CSU (gồm 23 trường được đào tạo tới cấp Thạc sĩ) được tuyển sinh viên nằm trong tốp 33% đứng đầu.
Còn riêng các trường thuộc hệ thống đại học cộng đồng (105 trường) và các trường tư không bị khống chế về nguồn tuyển, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp phổ thông trung học.
Thứ ba, nên cho phép các trường tổ chức xét tuyển vào Đại học và Cao đẳng theo học kỳ để phù hợp với học chế tín chỉ.
Là một trong sáu môn học Cấp độ Kỹ năng Ứng dụng của Chứng chỉ ACCA, F8 ACCA Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo yêu cầu người học phải có phương pháp học chính xác để hoàn thành môn học. Kiến thức về Audit & Assurance được đánh giá là một trong những điều kiện quan trọng khi muốn đầu quân vào các công ty kiểm toán lớn (Big4).
ACCA là chứng chỉ được cấp bởi Hiệp Hội Kế Toán Công Chứng Anh Quốc ACCA (The Association of Chartered Certified Accountants) nhằm cung cấp cho học viên những kỹ năng thiết yếu để trở thành một chuyên viên kế toán – tài chính. Đây là chương trình học gồm 3 cấp độ lớn, với mỗi cấp độ bao hàm nhiều môn thuộc nhiều mảng khác nhau trong lĩnh vực kế toán – tài chính và có độ khó tăng dần.
Theo đó, môn F8 Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo là một trong sáu môn học thuộc Cấp độ Kỹ năng Ứng dụng. Để chắc rằng bạn có thể học tốt môn F8, việc nắm chắc kiến thức và thi đỗ môn F3 Financial Accounting (FA) – Kế toán Tài chính là vô cùng cần thiết.
Audit & Assurance cũng là nền tảng quan trọng cho môn học P2 Strategic Business Reporting (SBR) – Báo cáo chiến lược doanh nghiệp và P7 Advanced Audit & Assurance (AAA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo nâng cao nếu như bạn có kế hoạch hoàn tất chứng chỉ ACCA.
Ngoài ra, trong gợi ý lộ trình học cho khối ngành kiểm toán từ ACCA, họ cũng đưa lời khuyên rằng F8 nên là môn học mắc xích cho 2 môn học F7 Financial Reporting (FR) – Báo cáo tài chính và F2 Management Accounting (MA) – Kế toán quản trị để đảm bảo cho kiến thức cho học viên được diễn ra liền mạch, cụ thể:
FA -> FR -> AA (F8) -> MA -> PM