Tết Trung Thu Ở Trung Quốc

Tết Trung Thu Ở Trung Quốc

Tết trung thu là một dịp nghỉ rất đặc biệt của người dân xứ sở Kim Chi, đây có thể được coi là “ngày tết chính thức của người Hàn”. Bài viết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về ngày tết trung thu ở Hàn Quốc.

Tết trung thu là một dịp nghỉ rất đặc biệt của người dân xứ sở Kim Chi, đây có thể được coi là “ngày tết chính thức của người Hàn”. Bài viết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về ngày tết trung thu ở Hàn Quốc.

Khoảng 40,22 triệu người tham gia trong kỳ nghỉ Tết Trung thu năm nay. Ảnh: Yonhap

Bộ Địa chính dự đoán sẽ có cuộc "di tản toàn dân" với khoảng 40,22 triệu người tham gia trong kỳ nghỉ Tết Trung thu năm nay, tăng 27% so với năm ngoái. Lưu lượng người tham gia giao thông tăng cao đột ngột nên dự kiến, người dân sử dụng tuyến đường cao tốc trong thời gian này có thể sẽ mất lên tới 10 giờ 10 phút để đi từ thành phố Seoul đến thành phố Busan, đến thành phố Gwangju mất 8 giờ 55 phút, đến thành phố Gangneung (tỉnh Gangwon) mất 6 giờ 50 phút. Dự báo tuyến đường từ các địa phương về lại thủ đô Seoul sẽ ùn tắc vào chiều ngày 30-9, sau ngày Tết Trung thu. Thời gian tối đa để đi từ thành phố Busan lên Seoul là vào khoảng 8 giờ 40 phút, từ Gwangju về Seoul là 6 giờ 35 phút. Theo đó có thể thấy hành trình về quê và lên lại thủ đô trong mùa Tết Trung thu năm nay sẽ mất nhiều thời gian hơn năm 2022.

Tuy nhiên, do kỳ nghỉ năm nay có thêm ngày nghỉ bù, nên số người di chuyển bình quân mỗi ngày sẽ ở mức 5,75 triệu lượt người, giảm 9,4% so với năm 2022. Ngày được dự đoán có dòng người di chuyển lớn nhất rơi vào Rằm Trung thu 29-9, với khoảng 9,53 triệu người.

Để giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông, Bộ Địa chính và giao thông đã chỉ ra khoảng 110 khu vực hay bị tắc nghẽn để tập trung quản lý, đồng thời có kế hoạch sẽ tăng 6% số lượt vận hành phương tiện giao thông công cộng.

Chính phủ Hàn Quốc đã thông báo miễn phí cầu đường trên các tuyến đường cao tốc trong dịp Tết Trung Thu. Thời gian miễn phí kéo dài trong 4 ngày, từ 0 giờ ngày 28-9 cho đến 24 giờ ngày 1-10.

Do ảnh hưởng từ lạm phát, chi phí giao thông trong kỳ nghỉ Tết Trung thu năm nay được dự đoán bình quân là khoảng 248.000 won (185,8 USD), tăng gần 13% so với năm ngoái.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.

Để tiếp tục gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình “Vui tết Trung thu” phục vụ các cháu thiếu nhi, Nhân dân thủ đô và du khách bốn phương.

Tết Trung thu là một trong bốn lễ tết lớn nhất của người Việt, diễn ra vào giữa mùa thu, ngày rằm tháng Tám âm lịch, ngày trăng tròn và sáng nhất trong năm. Tết Trung thu có nguồn gốc từ một nghi lễ nông nghiệp. Thời xa xưa, người nông dân thường ngắm trăng, tiên đoán thời tiết, dự đoán mùa màng “Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng Tám”.

Ngay từ thời Lý, Trung thu đã trở thành một lễ hội mang tính quốc gia, diễn ra đồng thời ở trong chốn cung đình và ngoài dân gian. Văn bia Sùng Thiện Diên Linh (1121) cho biết, dưới thời vua Lý Nhân Tông trị vì, tiết Trung thu được triều đình tổ chức rất long trọng. Ngoài các nghi lễ quan trọng của hoàng gia, nhà vua còn mở hội ba ngày cho nhân dân vui chơi. Khắp nơi trong kinh thành Thăng Long đều được trang hoàng gấm vóc, đèn hoa lộng lẫy. Đến các triều đại phong kiến sau, Trung thu vẫn là lễ tiết quan trọng của hoàng tộc và đất nước. Ngoài dân gian truyền thống, các gia đình thường ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, buổi tối bày cỗ thưởng trăng.

Và không biết từ bao giờ, Trung thu mặc định đã trở thành ngày Tết của trẻ thơ. Các em háo hức từ những ngày đầu tháng Tám, đã được bố mẹ mua tặng đồ chơi, vui rước đèn, đánh trống, múa lân dưới ánh trăng thu vằng vặc trên khắp phố phường, làng quê. Để tiếp tục gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình “Vui tết Trung thu” phục vụ các cháu thiếu nhi, Nhân dân thủ đô và du khách bốn phương.

Với chủ đề “Đèn thu lung linh”, các em nhỏ và du khách có thêm những trải nghiệm, hiểu thêm về lịch sử văn hóa nói chung và tết Trung thu nói riêng.

Dựa trên các nguồn tư liệu quí của các nhà nghiên cứu nước ngoài như Henri Oger, Albert Kant; bảo tàng Quai Branly (Pháp)… Trung tâm đã phối hợp với nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách cùng nghệ nhân các làng nghề chuyên làm đèn Trung thu xưa ở phố cổ (Hà Nội), Thanh Oai (Hà Nội), Báo Đáp (Nam Định), Đông Hồ (Bắc Ninh)… phục dựng các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền từ những nguyên liệu truyền thống giấy dó, giấy nhiễu, giấy bóng kính, nan tre, mây, hồ dán… Nổi bật nhất là đèn cá chép hóa long, đèn cá chép trông trăng, đèn cua sống, đèn cua chín, đèn thỏ, đèn bướm, đèn tôm, đèn quả đào, quả lựu, đèn trống…

Chương trình còn có các gian hàng bày đồ chơi trung thu truyền thống như ông tiến sĩ giấy, ông đánh gậy trông trăng, mặt nạ giấy bồi, đầu sư tử, trống ếch, trống bỏi, tàu thủy sắt tây, thỏ đánh trống, tò he, thiên nga nhồi bông…

Chương trình biểu diễn nghệ thuật múa sư tử sẽ diễn ra vào các khung giờ 10h00; 11h00; 15h30; 16h30 các ngày 23, 24/9/2023.

III. NHỮNG TRÒ CHƠI TRUYỀN THỐNG

Múa hát: Phụ nữ nắm tay nhau và ca múa dưới ánh trăng rằm.

Kéo co: cho mọi lứa tuổi và giới tính, được chia thành các đội và thi kéo co.

Đấu vật: đấu vật loại trực tiếp của các chàng trai trong dân làng.

Songpyeon: Đây là một loại bánh giầy được làm bằng bột nếp, nặn hình bán nguyệt. Người Hàn Quốc xem trăng khuyết là biểu tượng của hạnh phúc viên mãn, bởi “trăng khuyết rồi sẽ tròn”, thể hiện sự sinh sôi, nảy nở. Bánh có nhiều loại nhân khác nhau như đậu đỏ, đậu… Ngoài lớp vỏ màu trắng, bánh vỏ hồng được làm từ dâu, màu xanh đậm của lá ngải cứu, màu vàng từ bí đỏ… Sau khi sơ chế, bánh được hấp với lá thông

Canh khoai sọ: được ví như trứng dưới lòng đất.

Bạch tửu: ngoài rượu Soju còn có một loại rượu truyền thống được làm từ gạo mới được gọi là Bạch tửu – Baekjiu.

Muốn tìm hiểu về văn hóa Hàn Quốc và cơ hội đi Hàn Quốc nhanh nhất, hãy liên hệ ngay QMI để được hỗ trợ tốt nhất và 100% Visa Du học Hàn Quốc thời gian nhanh nhất nhé.

Mail: [email protected]

VP tại Hà Nội: số 14 Trung Yên 3, Cầu Giấy, Hà Nội

Trung Thu là kỳ nghỉ lễ quan trọng nhất trong năm đối với người Hàn Quốc. Đặc biệt Trung Thu năm nay, lần đầu tiên Hàn Quốc cho phép nghỉ 6 ngày liên tục bắt đầu từ ngày 28-9. Chính vì vậy, số người Hàn Quốc dự kiến về quê, du lịch, thăm thân sẽ tăng đột biến.