Bão Ở Đài Loan Ngày Mai

Bão Ở Đài Loan Ngày Mai

Với sức gió tối đa 184 km/giờ, siêu bão Kong-rey đã đổ bộ huyện Đài Đông ở Đài Loan vào chiều qua 31.10, theo Cục Thời tiết trung tâm (CWA) của Đài Loan. CWA đã ban hành cảnh báo mưa lớn đến cực lớn bao phủ khắp bắc, đông và nam hòn đảo, với lượng mưa lớn nhất dự kiến xảy ra ở các vùng núi Nghi Lan và Hoa Liên, theo Hãng tin CNA.

Với sức gió tối đa 184 km/giờ, siêu bão Kong-rey đã đổ bộ huyện Đài Đông ở Đài Loan vào chiều qua 31.10, theo Cục Thời tiết trung tâm (CWA) của Đài Loan. CWA đã ban hành cảnh báo mưa lớn đến cực lớn bao phủ khắp bắc, đông và nam hòn đảo, với lượng mưa lớn nhất dự kiến xảy ra ở các vùng núi Nghi Lan và Hoa Liên, theo Hãng tin CNA.

Đài Loan có thuộc Trung Quốc hay không

Trong quá khứ, Đài Loan và các đảo nhỏ xung quanh từng được xem là một tỉnh nhỏ của Trung Quốc. Tuy nhiên, sau cuộc xâm lược của Nhật Bản vào năm 1894, Đài Loan trở thành thuộc địa của Nhật và tách biệt khỏi Trung Quốc

Tháp Long Hổ ở Đài Loan (Nguồn ảnh: Internet)

Vào năm 1949, khi Trung Quốc thành lập Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Đài Loan - hay còn gọi là Trung Hoa Dân Quốc - tồn tại song song và tách khỏi quyền kiểm soát của Trung Quốc. Hiện nay, Đài Loan, Kim Môn, Mã Tổ, Bành Hổ, các đảo khác bên ngoài bờ biển Phúc Kiến và các quần đảo Đông Sa tại Biển Đông là những phần tạo thành nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Trên thực tế, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) chưa bao giờ kiểm soát được Đài Loan từ khi nó thành lập, nhưng Trung Quốc vẫn không chính thức coi Đài Loan là một quốc gia độc lập, và không ủng hộ việc Chính phủ nước này công bố độc lập. Vì vậy, câu trả lời cho câu hỏi “Đài Loan có thuộc Trung Quốc không?” phụ thuộc vào góc nhìn chính trị và lịch sử của mỗi người. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng Đài Loan hiện nay là một quốc gia có chủ quyền, với chính phủ riêng và không nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc.

Khí hậu của Đài Loan mang những đặc điểm độc đáo và phong phú, tạo nên sự đa dạng trong cảnh quan và văn hóa của quốc đảo này:

Khí hậu cận nhiệt đới: Đài Loan nằm ở vùng cận nhiệt đới, với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25°C đến 28°C.

Bốn mùa rõ rệt: Đài Loan có đủ bốn mùa trong năm, bao gồm mùa xuân từ tháng 3 đến tháng 4, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, mùa thu từ tháng 10 đến tháng 11, và mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2.

Thời gian du lịch lý tưởng: Thời gian tốt nhất để du lịch Đài Loan là từ tháng 9 đến tháng 11, khi khí hậu mát mẻ, khô ráo và từ tháng 2 đến tháng 4, khi thời tiết cũng khô ráo và hoa nở rộ.

Nông trường Thanh Cảnh - Đài Loan (Nguồn ảnh: Internet)

Đài Loan có gì chơi? Vì sao nên đi du lịch Đài Loan

Là một trong “Bốn con rồng châu Á”, Đài Loan luôn là điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu ở Đông Á với nhiều lý do:

Phong cảnh tuyệt vời: Đài Loan sở hữu nhiều công viên quốc gia tuyệt vời với những bãi biển, núi, thung lũng cùng các công trình kiến trúc độc đáo như Tháp Taipei 101, Hồ Nhật Nguyệt, Nông trường Thanh Cảnh,...

Ẩm thực phong phú: Đài Loan được mệnh danh là thiên đường ẩm thực với nhiều món ăn đặc sản thơm ngon và đa dạng như mì bò, trà sữa, đậu phụ thối, bánh dứa,...

Chợ đêm nhộn nhịp: Chợ đêm tại Đài Loan là thiên đường mua sắm với chi phí hợp lý và tiết kiệm. Một số khu chợ đêm nổi tiếng như Lục Hợp, Tây Môn Đinh,...

Ngôi đền cổ kính: Đài Loan có rất nhiều ngôi đền đẹp nằm rải rác khắp hòn đảo, thể hiện nét văn hóa truyền thống phong phú, như Miếu Văn Võ, Phật Quang Sơn Tự,...

Người dân thân thiện: Người Đài Loan nổi tiếng với sự hiếu khách và thân thiện, luôn sẵn lòng giúp đỡ du khách. Hơn nữa nhiều người Đài Loan cũng nói tiếng Anh khá tốt.

Thiên đường ẩm thực tại Chợ đêm Lục Hợp (Nguồn ảnh: Internet)

Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn biết được Đài Loan ở đâu và những điều thú vị mà bạn nên đến khám phá quốc đảo này một lần trong đời. Nếu bạn đang có kế hoạch đi du lịch Đài Loan trong thời gian tới thì đừng ngần ngại liên hệ tới tổng đài 1900 0055 của Vietluxtour để được tư vấn chi tiết nhé!

(ANTV) - Bão Krathon được dự báo sẽ đổ bộ vào phía Tây Nam Đài Loan (Trung Quốc) vào sáng hoặc chiều nay và sẽ tiếp tục suy yếu. Dù chưa đổ bộ, song bão Krathon đã khiến ít nhất 2 người thiệt mạng, 102 người bị thương ở Đài Loan (Trung Quốc) tính đến 8h tối 2/10.

Sau khi đổ bộ, bão Krathon được dự báo sẽ di chuyển thất thường trên Đài Loan (Trung Quốc) và suy yếu nhanh chóng do tương tác với đất liền. Bão nhiệt đới này được dự báo sẽ trở thành vùng áp thấp trên Đài Loan vào ngày mai (4.10).

Theo dự báo bão của Cục Khí tượng Đài Loan (Trung Quốc) CWA, dự kiến bão Krathon sẽ đổ bộ vào 3.10 ở khu vực giữa Gia Nghĩa, Đài Nam và Cao Hùng ở miền nam.

Trước khi bão đổ bộ, chính quyền Đài Loan đã chỉ đạo đóng cửa trường học, các văn phòng làm việc và thị trường tài chính trong hai ngày 2 và 3/10. Gần 10.000 người đã được sơ tán khỏi các khu vực dễ bị ảnh hưởng để đề phòng rủi ro. Tất cả các chuyến bay nội địa, khoảng 250 chuyến bay quốc tế và dịch vụ phà đã bị hủy vào ngày 2/10. Các chuyến bay nội địa sẽ tiếp tục bị hủy trong ngày 3/10.

Do ảnh hưởng của bão Krathon, cũng trong ngày 2/10, giới chức tỉnh Phúc Kiến (Fujian), miền Đông Trung Quốc, đã triển khai các phương án để chuẩn bị ứng phó tình huống khẩn cấp.

Mực nước sông Amazon xuống mức thấp nhất lịch sử

Mực nước sông Solimoes, 1 trong 2 nhánh lớn nhất của sông Amazon tại Brazil, đã giảm xuống mức thấp nhất từ trước đến nay, khiến các ngôi làng ven bờ bị cô lập. Tình trạng này trở nên đáng báo động khi còn gần 1 tháng nữa khu vực mới bước vào mùa mưa.

Tại Manacapuru, cách thủ phủ bang Manaus khoảng 100 km về phía thượng nguồn, mực nước sông Solimoes hiện chỉ còn 3m, thấp hơn 11 cm so với mức thấp kỷ lục từng được ghi nhận tháng vào tháng 10 năm ngoái.

Dự kiến mực nước của sông Solimoes sẽ tiếp tục giảm trong một vài tuần tới, gây thêm khó khăn cho các cộng đồng ven sông. Nhiều ngôi làng hiện đã bị cô lập do các phương tiện đường thủy không thể di chuyển qua các vùng nước cạn. Tình trạng thiếu lương thực, đặc biệt là thiếu nước sạch, ngày càng nghiêm trọng.

Theo các nhà khoa học, biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính gây nên hạn hán kỷ lục ở rừng rậm nhiệt đới Amazon, làm khô cạn các dòng sông, gây ra tình trạng cháy rừng và phá huỷ thảm thực vật.